Trong buổi tối cuối cùng ở Thành Đô, chúng tôi cùng nhau đi xem múa đổi mặt – một loại hình nghệ
Vườn đào kết nghĩa
Bác Chitto có nhận xét rất hay, nhờ phát hiện của bác mà PeterPan mới nhớ ra rằng 3 anh em Lưu – Quan – Trương cùng nhau dựng nên cơ nghiệp nhà Thục Hán nhưng khi mất thì lại không được ở cạnh nhau.
Dẫu sao thì họ cũng có thể được an ủi phần nào vì vẫn còn được thờ chung bên nhau trong một điện thờ. Và nữa, ngay phía sau điện thờ là khu vườn đào được tái dựng để thể hiện tích “kết nghĩa vườn đào”.
Trong vườn đào sau điện thờ này, có 3 tảng đá mang màu sắc khác nhau được tạc thành hình dáng quen thuộc của 3 anh em Lưu – Quan – Trương. Đặc biệt, màu sắc của mỗi tảng đá cũng ứng với những đặc trưng của mỗi người.
Tảng đá ở giữa mang màu trắng chính là đại ca Lưu Bị. Tảng đá màu đỏ chính là nhị ca Quan Vân Trường. Còn tảng đá màu đen chính là hiện thân của em út Trương Phi.
Những bức tượng đá được tạo tác với những đường nét vừa mềm mại, vừa khỏe khoắn và hết sức có hồn. Chừng đó cũng đủ để du khách có thể hình dung về một cuộc gặp gỡ và nên nghĩa anh em của 3 nhân vật anh hùng vào loại bậc nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
3 anh em Lưu – Quan – Trương. Ảnh: hanoiwelle.
Đại ca Lưu Bị. Ảnh: hanoiwelle.
Nhị ca Quan Công. Ảnh: Sweetiury.
Em út Trương Phi. Ảnh: Sweetiury.
Thêm một vài ảnh về điện thờ Lưu – Quan – Trương:
Khoảng sân lớn trước điện thờ. Ảnh: PeterPan.
Lư hương lớn luôn nghi ngút khói. Ảnh Sweetiury.
Cận cảnh lư hương với những “que” hương ngoại cỡ. Ảnh: PeterPan.
Trong buổi tối cuối cùng ở Thành Đô, chúng tôi cùng nhau đi xem múa đổi mặt – một loại hình nghệ
Bán ngó sen trên phà Neak Loeung chạy qua sông Mekong.
Con gì đây nhỉ? Có phải là cánh cam?
Phà ngược xuôi trên sông
Đăng ký email để nhận bài viết mới nhất.
Cảm ơn bạn đã đăng ký!
Có lỗi rồi, bạn kiểm tra lại nhé